Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
* Nhà và đất thuộc thửa đất số 311, tờ bản đồ số 18, diện tích 512,0m² đất, địa chỉ thôn Phước Nhơn 3, xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, đã được Ủy ban nhân dân huyện Ninh Hải cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CT 512180 ngày 08/5/2020 cho bà Miễu Thị Thúy Vân - Qua đo đạc thực tế thực tế thửa đất không thay đổi so với Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Vị trí tứ cận: + Phía Đông: Giáp đường đi; + Phía Tây: Giáp thửa đất số 312; + Phía Nam: Giáp đường đi; + Phía Bắc: Giáp thửa đất số 310. * Về phần nhà: Chưa được chứng nhận quyền sở hữu nhà ở. Chi tiết xem tại Biên bản kê biên, xử lý tài sản ngày 12 tháng 7 năm 2024 của Hội đồng kê biên, xử lý tài sản Chi cục Thi hành án dân sự huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. - 01 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (nêu trên). |
1 |
Thửa đất số 311, tờ bản đồ số 18 tọa lạc tại thôn Phước Nhơn 3, xã Xuân Hải, Huyện Ninh Hải, Khánh Hòa |
399.641.596 Đ |
79.928.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Tôi có thể cho bạn công thức thành công sáu chữ: Nghĩ kỹ lưỡng – theo tận cùng. "
Eddie Rickenbacker
Sự kiện trong nước: Nguyễn Vǎn Cẩm qua đời tại Tahiti ngày 17-7-1929. Ông sinh nǎm 1875, tại huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, nổi tiếng thông minh, học giỏi từ nhỏ, được vua Tự Đức gọi là Kỳ Đồng (nghĩa là cậu bé kỳ lạ). Các sĩ phu yêu nước đề cao Kỳ Đồng và nêu thành một thần tượng cứu nước để tập hợp lực lượng. Để đối phó lại, thực dân Pháp đưa Kỳ Đồng sang học ở Angêri để tách ra khỏi phong trào và mong biến Kỳ Đồng thành tay sai của chúng. Nhưng sau gần 10 nǎm học tập, có bằng tú tài Tây, trở về nước nǎm 21 tuổi, Kỳ Đồng từ chối làm công chức cho Pháp, chỉ nhận việc lập đồn điền ở Yên Thế liên hệ với phong trào của Đề Thám. Đồn điền của Kỳ Đồng đã trở thành cǎn cứ chống Pháp của nghĩa quân Yên Thế. Tháng 9-1897, thực dân Pháp đã bắt Kỳ Đồng ở trong cǎn cứ. Đầu nǎm 1898, ông bị đầy đi biệt xứ. Kỳ Đồng còn sáng tác thơ vǎn và viết một vở kịch ba hồi bằng tiếng Pháp nhan đề: "Những mối tình của người hoạ sĩ già trên quần đảo Mackidơ".