Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Máy móc thiết bị (đã qua sử dụng) của Công ty TNHH Tín Nghĩa Đắk Lắk. Máy móc, thiết bị đã qua sử dụng: Máy mài dao lạng DM 1842; Máy chà nhám thùng ST610SP; Máy ép nóng 1 lớp MH 3848x160; Máy cưa CD đứng MJ319; Máy khoan; Máy cưa bàn truợt P-32; Máy làm mộng ovan âm chân ghế (YOM-4+1); Máy bào 2 mặt 4 tấc hiển thị điện tử (GT-400S); Máy bào 4 mặt 6 trục (SKU-203). Lưu ý: Đã qua sử dụng và đã cũ. Nhiều chỗ bị rỉ sét, hư hỏng, tháo rời, thiếu nhiều bộ phận, cần tu sửa lại mới sử dụng được. Máy móc, thiết bị đã hư hỏng hoàn toàn: Máy lạng BB 1142A; Máy chà nhám cạnh cong (GF-506U); Máy lạng BB 1030C; Máy cưa Ripsaw lưỡi trên; Máy cắt phay hai đầu tự động CP225A; Máy cưa rong Ripsaw lưỡi dưới YRS-16; Máy ép nguội MH 3848 x 50; Máy cưa Ripsaw lưỡi dưới trên; Máy bào 2 mặt 610mm EC-610; Nồi hơi nước DBJ.T3/10; Máy ép verneer MH; Máy cưa CD đứng MJ319; Máy cưa mâm CM01; Máy dán cạnh thẳng tự động Expert 3600; Máy cưa cắt ngang SM-18. Lưu ý: Đã qua sử dụng, hầu hết rỉ sét và đã hư hỏng |
01 |
Lô B43 đường CN 11, khu Công nghiệp, xã Hòa Phú, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk |
622.584.000 Đ |
120.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Nhìn về lâu dài, con người chỉ trúng đích những gì mình nhắm tới. Vì vậy tốt nhất anh ta nên nhắm cao. "
Henry David Thoreau
Sự kiện trong nước: Ngày 7-7-1950, Bộ tư lệnh ra mệnh lệnh về chiến dịch Biên giới Cao Lạng (còn gọi là chiến dịch Lê Hồng Phong 2). Mục đích là tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng một phần biên giới, mở đường giao thông nối liền với các nước xã hội chủ nghĩa, mở rộng và củng cố cǎn cứ địa Việt Bắc. Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Thường vụ Trung ương Đảng làm Bí thư Đảng uỷ, Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy chiến dịch. Thiếu tướng Hoàng Vǎn Thái, Tổng tham mưu trưởng làm tham mưu trưởng; đồng chí Trần Đǎng Ninh, Chủ nhiệm Tổng cục cung cấp phụ trách hậu cần chiến dịch; đồng chí Lê Liêm làm Chủ nhiệm chính trị chiến dịch. Chiến dịch được bắt đầu 16-9-1950, kết thúc 14-10-1050.