Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Lô tài sản gồm dây chuyền máy móc thiết bị chế biến gỗ theo Hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai số 05/2009/HĐTCTS-NHPT ngày 31/12/2009; Phụ lục hợp đồng thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay và vốn tự có số 05E/2011/PLHĐTCTS-NHPT ngày 29/12/2011 và Hợp đồng thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay và vốn tự có sửa đổi bổ sung số 05G/2014/HĐTCTS-NHPT ngày 29/12/2014 ký giữa Công ty TNHH Việt Anh và Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nam Định nay là Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Hà Nam Ninh. Chi tiết lô tài sản bán đấu giá như sau: STT Tên máy Ký hiệu SL 1 Dây chuyền sơn Pallet PLA 01 2 Máy chà nhám thùng 1300NR 01 3 Hệ thống ghép dọc tự động (gồm 2 máy phụ) FJ620AT 01 4 Máy bào 4 mặt 6 trục MX6S23 01 5 Máy bào 4 mặt 4 trục ME423 01 6 Máy cắt hơi HCS24 01 7 Máy cắt hai đầu liên tục RH826ART 01 8.1 Máy cưa rong trên HR303S 01 8.2 Máy cưa rong dưới HR303S 01 8.3 May cưa rong HR303S 01 9 Máy chà nhám chổi PC-G401 01 10 Máy chà nhám cạnh PW-120 01 11 Máy làm mộng chớp HC2-8 01 12 Máy bào thẩm CM303 01 13 Khoan ngang 6 mũi HS524 01 14 Hệ thống hút bụi 01 |
01 lô tài sản |
Công ty TNHH Việt Anh - Đ/c: Đường N4, khu công nghiệp Hòa Xá, Thành phố Nam Định, Nam Định |
1.711.000.000 Đ |
170.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Danh vọng được lập bằng cách tìm kiếm những điều không thể thực hiện và rồi thực hiện nó. "
Frank Tyger
Sự kiện trong nước: Huỳnh Thúc Kháng là một nhà học giả thời trẻ có tên là Hạnh, tự giới Sanh, hiệu Minh Viên, quê ở Thạch Bình, tổng Tiên Giang Thượng, tỉnh Quảng Nam (nay là huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam). Đậu tiến sĩ nǎm 1904 nhưng ông không làm quan, nhiệt thành lo nước, thương dân, kết bạn thân tình với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, ông bị bắt nǎm 1908 và 1921 mới được trả tự do. Ông là một trong các nhân vật lãnh dạo phong trào Duy Tân nǎm 1908. Nǎm 1926 ông được cử làm Viện trưởng Viện dân biểu Trung Kỳ. Trong 3 nǎm hoạt động trong Viện, ông cương quyết tranh đấu trong nghị trường, rồi nhân chống lại viên khâm sứ Pháp, ông từ chức và sáng lập ra tờ báo Tiếng dân. Làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút báo này tại Huế nǎm 1927-1943. Sau Cách mạng tháng Tám, ông nhận chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ cộng hoà và khi Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán, ông được trao quyền Chủ tịch nǎm 1946. Ông cũng là một sáng lập viên và là Hội trưởng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt). Bắt đầu cuộc Toàn quốc kháng chiến, ông được Chính phủ đặc phái vào liên khu V công tác, và sau đó do tuổi già sức yếu, ông bị mất tại Quảng Ngãi ngày 21-4-1947, thọ 71 tuổi.