Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Là Tài sản thi hành án gồm: 01 Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại thửa đất số 261; Tờ bản đồ số 05; Diện tích 159,0m²; Đại chỉ: Khu phố 6, Phường 5, Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị; Hình thức sử dụng: Sử dụng riêng; Mục đích sử dụng: Đất ở tại đô thị; Thời hạn sử dụng: Lâu dài; Nguồn gốc sử dụng: Nhận chuyển nhượng đất được Công nhận QSD đất như giao đất có thu tiền sử dụng đất theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CM 460897 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Trị cấp ngày 29/01/2019 cho Bà Trần Thị Hương. Diện tích theo hiện trạng thực tế đã được Văn phòng đăng ký Đất đai tỉnh Quảng Trị - Chi nhánh thành phố Đông Hà đo đạc, xác nhận lại là 156,9m2 (Một trăm năm mươi sáu phẩy chín mét vuông) ngày 13/01/2025. Tài sản gắn liền với thửa đất trên là 01 ngôi nhà 03 tầng (theo giấy phép xây dựng số 220/GPXD ngày 15/03/2019 do UBND thành phố Đông Hà cấp cho Bà Trần Thị Hương) có tổng diện tích sàn 474,0m2. Địa chỉ tài sản: Số 32, Tôn Thất Thuyết, Khu phố 6, Phường 5, Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. Hiện trạng của tài sản: Được mô tả chi tiết tại Biên bản về việc tự nguyện bàn giao tài sản thi hành án để xử lý lúc 08 giờ 30 phút ngày 03/01/2025 của Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Đông Hà. |
01 |
Số 32, Tôn Thất Thuyết, Khu phố 6, Phường 5, Thành phố Đông Hà, Quảng Trị |
7.486.235.000 Đ |
749.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Lúc có tiền nên nghĩ đến ngày không có tiền; chớ để đến ngày không có tiền, mới nhớ lại đến lúc có tiền. "
Cổ ngữ
Sự kiện trong nước: 13-4-1962, nhà máy xe lửa Gia Lâm (Hà Nội) đã phát động phong trào "Ngày thứ bảy đấu tranh thống nhất". Phong trào này đã nhanh chóng lan rộng ra khắp các nhà máy, cơ quan, các ngành trên miền Bắc, và được Tổng Công đoàn chỉ đạo thành phong trào lấy tên là: "Ngày thứ bảy đẩy mạnh sản xuất, thống nhất đất nước".