Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Là tài sản bảo đảm thi hành án: 01 Quyền sử dụng đất tại thửa đất số 23; tờ bản đồ số 29; diện tích 355m² theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số X 552430 do Uỷ ban nhân dân thị xã Đông Hà (nay là thành phố Đông Hà), tỉnh Quảng Trị cấp ngày 01/12/2003; vào sổ cấp GCN số 03461QSDĐ/865/HĐCN, đính chính chuyển nhượng cho bà Đoàn Thị Hoàng Hoa ngày 13/8/2021 và sơ đồ giao vị trí mốc ngày 22/12/2023 của Văn phòng ĐKĐĐ Tỉnh Quảng Trị - CN TP Đông Hà. Hiện trạng của tài sản: Được mô tả chi tiết tại Biên bản kê biên ngày 15/12/2023 của Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Đông Hà. |
01 |
Đường Nguyễn Du, khu phố 8, phường 5, thị xã Đông Hà (nay là, Thành phố Đông Hà, Quảng Trị |
2.170.759.500 Đ |
217.100.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Cái giá mà người tốt trả cho sự thờ ơ trước các vấn đề chung là phải chịu sự cai trị của kẻ xấu. "
Plato
Sự kiện trong nước: Tối 13-4-1946, Hồ Chủ tịch đã đến thǎm một lớp bình dân học vụ ở phố Hàng Trống, Hà Nội. Trong cuốn hồi ký Những chặng đường lịch sử, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại lớp học đó như sau: "Bàn học là những cánh cửa kê tạm. Giáo viên là một người trẻ tuổi đeo kính trắng đang cầm phấn viết mấy chữ mẫu trên bảng đen. Người học thuộc nhiều lứa tuổi, ǎn mặc khác nhau. Những mái đầu cặm cụi. Mái tóc bạc phơ của một cụ già vận áo dài ta bên bộ tóc đen nhánh của một chú bé mặc quần cộc. Bác đứng chống gậy tre nhìn quang cảnh này tỏ vẻ rất xúc động. Bác khuyến khích mọi người và nói: "Cả người dạy và người học đều là những chiến sĩ trên mặt trận chống giặc dốt". Là người quan tâm tới việc chống nạn mù chữ và nâng cao trình độ vǎn hoá của nhân dân, Bác Hồ đã 13 lần đến thǎm các lớp bình dân học vụ và bổ túc vǎn hoá ở các đường phố, khu lao động và nhà máy tại Hà Nội.