Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số BU 602507, tại thửa số 02, tờ bản đồ số 30, được UBND huyện Ia Grai cấp ngày 24/10/2014 mang tên ông Hoàng Văn Dung và bà Phan Thị Hồng. Địa chỉ thửa đất tại xã Ia Grăng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai. |
01 tài sản |
xã Ia Grăng, Huyện Ia Grai, Gia Lai |
111.220.537 Đ |
22.240.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Đây là nơi bạn sẽ thắng cuộc chiến – trong tâm hồn của chính mình. "
Maxwell Maltz
Sự kiện trong nước: Đồng chí Hà Huy Tập sinh ngày 24-4-1906 tại tỉnh Hà Tĩnh, hy sinh ngày 28-8-1941 tại Hóc Môn, tỉnh Gia Định cũ. Nǎm 1927, đồng chí vào Sài Gòn, vừa dạy học vừa hoạt động cách mạng; cuối nǎm 1928 sang Trung Quốc. Từ nǎm 1929 được vào học ở trường đại học Phương Đông của Quốc tế Cộng sản ở Matxcơva. Sau khi tốt nghiệp đại học Phương Đông, tháng 4 nǎm 1034, đồng chí về tới Ma Cao, cùng các đồng chí khác chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng. Tại Đại hội này vào cuối tháng ba nǎm 1935 ở Ma Cao, đồng chí Hà Huy Tập đã đọc báo cáo tổng kết phong trào cách mạng Đông Dương và 5 nǎm hoạt động của Đảng. Sau tháng 7 -1936, đồng chí cùng cơ quan Trung ương Đảng rời Trung Quốc về Sài Gòn, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước. Tại Hội nghị Trung ương Đảng mở rộng họp từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 9-1937 tại Bà Điểm, Gia Định, đồng chí Hà Huy Tập đọc báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo của Đảng từ sau Đại hội lần thứ nhất đến nǎm 1937, nêu bật thành công của Đảng là đã khôi phục được hệ thống tổ chức trong cả nước. Giữa tháng 3 năm 1938, đồng chí Hà Huy tập bị bắt - Ngày 25-3-1941, toà án của thực dân Pháp mở tại Sài Gòn đã tuyên án tử hình đồng chí Hà Huy Tập cùng với nhiều đồng chí lãnh đạo khác của Đảng vì tội chịu trách nhiệm về cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ.