Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Đấu giá (lần 6) tài sản bảo đảm thi hành án của Ông Trần Văn Chua và bà Lâm Nữ; địa chỉ: Tổ 2, ấp Kà Ốt, xã Tân Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, gồm: QSSĐ diện tích 8.320,3m2 đất trồng lúa nước còn lại tại thửa đất số 366, tờ bản đồ số 32. Đất tọa lạc tại: ấp Đông Biên, xã Tân Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. Theo đo đạc hiện trạng thực tế thì đất có diện tích 7.592,0m2 đất trồng lúa nước còn lại, tại thửa đất số 381, tờ bản đồ số 32 (Giảm 728,3m2 so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). |
01 vụ |
Chi cục Thi hành án dân sự, Huyện Tân Châu, Tây Ninh |
338.025.000 Đ |
51.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Có bao nhiêu người trên thế gian này, trái tim chung nhịp nhưng không thể cầm tay đi chung trên một con đường? Nhân duyên này sẽ khổ đau nhưng đó chính là thứ nhân duyên khiến bạn trở nên mạnh mẽ. "
Phan Ý Yên
Sự kiện ngoài nước: Ngày 24-6-1859 tại Xônphêrinô, Bắc Ý, diễn ra một cuộc chiến đấu ác liệt. Sau khi hai bên rút quân để lại trên trận địa gần 40.000 binh lính vừa chết, vừa bị thương nằm ngổn ngang không ai cứu chữa. Ông Hǎngri Đuynǎng, một công dân Thụy Sĩ đi qua đã chứng kiến thảm cảnh đó, động lòng trắc ẩn, liền đến các làng lân cận kêu gọi nhân dân tổ chức cứu chữa, không phân biệt người bên nào. Nhiều người đã được cứu sống. Sau đó ông xuất bản cuốn "Ký ức Xônphêrinô" tả lại thảm kịch đó và ông đề nghị Chính phủ các nước thành lập "Hội cứu trợ thương binh" và ký kết một công ước "Cứu trợ và bảo hộ thương binh". Từ ngày 26 đến 29-10-1863 do chính phủ Thụy Sĩ khởi xướng, một hội nghị quốc tế có 16 nước tham dự đã bàn về việc cứu chữa thương binh trong chiến tranh. Hội nghị công nhận một dấu hiệu để bảo vệ thương binh và bảo vệ những phương tiện phục vụ họ là dấu hiệu "Chữ thập đỏ viền trắng" (là mầu sắc đảo ngược của quốc kỳ Thụy Sĩ) để ghi nhớ công lao và sáng kiến của Hǎngri Đuynǎng. Ngày 5-5-1919 một hội nghị quốc tế đã họp ở Pari quyết định thành lập "Hiệp hội chữ thập đỏ quốc tế". Hiệp hội đã quyết định lấy ngày 8-5, ngày sinh của Hǎngri Đuynǎng, là "Ngày chữ thập đỏ thế giới" để tổ chức kỷ niệm nhằm tǎng cường hoạt động của Hiệp hội chữ thập đỏ thế giới.