Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Đấu giá cho thuê 02 dãy kiosque khu nông sản với tổng số 09 căn, trong đó: - Dãy 1: 08 căn, vị trí 1: có 2 mặt tiền mua bán (đường và chợ). Với diện tích mỗi căn: 15 m2 (3m x 5m) - Dãy 2: 01 căn, vị trí 2: có 1 mặt tiền mua bán chợ. Với diện tích mỗi căn: 15 m2 (3m x 5m) * Thời gian cho thuê mặt bằng kiosque: 03 năm (kể từ ngày 01/01/2025 đến 31/12/2027). Lưu ý: Giá trị hợp đồng khai thác: Số tiền trúng đấu giá của 01 năm chia cho 365 ngày nhân số ngày khai thác thực tế. - Diện tích thuê mặt bằng không được phá dỡ, mở rộng và thay đổi kết cấu. - Người trúng đấu giá tự trang bị thiết bị phòng cháy chữa cháy; chi trả phí vệ sinh môi trường, tiền điện, nước,…sữa chữa do hư hỏng căn kiosque do người sử dụng chi trả - Giá khởi điểm không bao gồm các loại thuế, phí….thuế do người trúng đấu giá nộp theo quy định của pháp luật |
phường Mỹ Ngãi, Thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp |
390.960.000 Đ |
78.230.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Đàn bà, ấy là con chim xinh đẹp nhất mà chúng ra có được trên thế giới này. "
Alfred De Musset
Sự kiện trong nước: Sau khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, chiến tranh lan rộng ra nhiều vùng. Đời sống của chiến sĩ, nhất là những chiến sĩ bị thương gặp nhiều khó khǎn, thiếu thốn. Trong tình hình ấy, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định nhiều chính sách quan trọng về công tác thương binh liệt sĩ, góp phần ổn định đời sống tinh thần và vật chất của thương binh, gia đình liệt sĩ. Ngày 19-7-1947, Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập cơ quan Nhà nước của ta phụ trách công tác thương binh - đó là Bộ Thương binh và cựu binh. Bộ Thương binh và cựu binh có nhiệm vụ: Phát triển phong trào ủng hộ thương binh, xây dựng chính sách thương tật, hưu bổng, trợ cấp cho gia đình liệt sĩ, tìm việc làm cho thương binh; tổ chức các trại thương binh, an dưỡng cho thương binh; lập xưởng chế tạo dụng cụ chuyên môn cho thương binh... Những nǎm về sau Bộ Thương binh và cựu binh đổi tên là Bộ Thương binh. Và sau này Bộ Thương binh sáp nhập với Bộ Lao động để thành Bộ Lao động - thương binh và xã hội.