Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
a. Quyền sử dụng đất thửa đất số 211, tờ bản đồ số 16, có diện tích 499,5 m2, mục đích sử dụng đất: Q. (thuộc một phần thửa số 2359, tờ bản đồ số 1, diện tích: 937 m2, theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số Y 374088, số vào sổ cấp giấy chứng nhận: 02605 QSDĐ/1/129 ngày 30/8/2004 do UBND huyện Cai Lậy cấp cho hộ ông Phạm Tấn Tài đứng tên quyền sử dụng đất tọa lạc tại ấp Mỹ Lợi, xã Nhị Mỹ, huyện Cai Lậy cũ (Nay là Khu Phố Mỹ Lợi, Phường Nhị Mỹ, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang). b. Công trình xây dựng trên đất: Hàng rào (tường + trụ xi măng + lưới B40): 117,58 m2. c. Cây trồng trên đất: - Dừa loại D: 10 cây. - Me loại D: 02 cây. |
01 |
Khu Phố Mỹ Lợi, Phường Nhị Mỹ, Thị Xã Cai Lậy, Tiền Giang |
1.193.786.343 Đ |
120.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Nhanh chậm là trí, khéo vụng là tài. Kìa người trong bảy bước làm xong bài thơ, người phải mười năm làm xong bài phú. Như thế không thể lấy nhanh chậm mà phân biệt được tài. "
Nguyễn Đức Đạt
Sự kiện trong nước: Tối 13-4-1946, Hồ Chủ tịch đã đến thǎm một lớp bình dân học vụ ở phố Hàng Trống, Hà Nội. Trong cuốn hồi ký Những chặng đường lịch sử, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại lớp học đó như sau: "Bàn học là những cánh cửa kê tạm. Giáo viên là một người trẻ tuổi đeo kính trắng đang cầm phấn viết mấy chữ mẫu trên bảng đen. Người học thuộc nhiều lứa tuổi, ǎn mặc khác nhau. Những mái đầu cặm cụi. Mái tóc bạc phơ của một cụ già vận áo dài ta bên bộ tóc đen nhánh của một chú bé mặc quần cộc. Bác đứng chống gậy tre nhìn quang cảnh này tỏ vẻ rất xúc động. Bác khuyến khích mọi người và nói: "Cả người dạy và người học đều là những chiến sĩ trên mặt trận chống giặc dốt". Là người quan tâm tới việc chống nạn mù chữ và nâng cao trình độ vǎn hoá của nhân dân, Bác Hồ đã 13 lần đến thǎm các lớp bình dân học vụ và bổ túc vǎn hoá ở các đường phố, khu lao động và nhà máy tại Hà Nội.