Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
01(một) xe ô tô nhãn hiệu FORD, số chỗ ngồi 11 đứng, loại xe ô tô khách, màu sơn đen, sản xuất năm 2017, BKS đã đăng ký: 29B-412.60 (đã mất BKS). Số loại: TRANSIT, số khung: T4MFKYR85218, số máy: RATORQ4D244L. Theo giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô số 679906 (bản chính) do Phòng cảnh sát giao thông Công an thành phố Hà Nội cấp ngày 22/07/2019 cho bà Trần Huyền Trang. Tình trạng: Xe không gắn biển kiểm soát, mất 2 cần gạt nước, thân xe nhiều vết xước, có nhiều vết hoen rỉ, màu sơn đã xỉn màu, 04 lốp xe đã bị mòn (trong đó có 01 lốp xe phía sau bên lái đã xuống hơi). Phía trước logo xe bị mất, bên trong xe không có bất cứ tài sản gì, không kiểm tra chất lượng xe và máy bên trong. Số ghế trên xe hiện tại là 16 ghế đứng |
01 |
Tại Bãi trông xe Green bay, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội (nay là: Bãi trông xe Green bay phường Đại Mỗ, Hà Nội |
227.989.481 Đ |
45.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Sẽ có lúc bạn buồn mà chẳng biết tại sao. Cảm giác giống như đã đánh rơi thứ gì đó rất quan trọng nhưng chẳng thể nhớ đó là gì "
Khuyết Danh
Sự kiện khác: Mari Quiri sinh ngày 7-11-1867 tại vacsava, Ba Lan. Bà học Đại học ở Paris. Nǎm 1893 bà đỗ cử nhân vật lý. Nǎm 1894 đỗ thứ nhì cử nhân toán học. Nǎm 1898 bà cùng với chồng là nhà Bác học Pie Quiri đã phát hiện ra nguyên tố phóng xạ lớn mà ông bà đặt tên là Pôlôni, là nguyên tố mang tên quê hương Ba Lan của bà. Sau đó ông bà lại khám phá ra chất phóng xạ Rađi và sự tách ly được chất này từ một tấn quặng. Nǎm 1903, Viện Hàn Lâm khoa học Thụy Điển tặng ông bà giải thưởng Nôben về Vật lý và trường đại học Paris tặng Mari Quiri danh hiệu Tiến sĩ khoa học vật lý hạng xuất sắc. Nǎm 1911 Mari Quiri được tặng giải thưởng Nôben lần thứ hai. Nǎm 1914 bà được bổ nhiệm làm Giám đốc Viện Rađiom. Đây là cơ sở đầu tiên trên thế giới sử dụng chất phóng xạ Rađi để điều trị bệnh ung thư. Sau đó bà được bầu vào Viện Hàn lâm Y học Pháp, Phó chủ tịch Uỷ ban quốc tế hợp tác trí thức. Mari Quiri mất ngày 4-7-1934. Mặc dầu thời gian đã trôi đi, biết bao các phát minh khoa học vĩ đại ra đời, song nhân loại sẽ mãi mãi không quên người phụ nữ đã góp phần mở đầu cho nền khoa học nguyên tử của thế kỷ XX.