Thông tin liên hệ
STT | Tên đơn vị Tổ chức đấu giá | Địa chỉ | Số đấu giá viên |
---|---|---|---|
1 |
Số 192 Phan Văn Khỏe, ấp Mỹ Thạnh, Xã Mỹ Phong, Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang |
0 |
|
2 |
tổ 17 ấp Mỹ Thạnh, Xã Mỹ Phong, Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang |
1 |
|
3 |
Số 189 đường Nguyễn Trung Trực, ấp Mỹ An, Xã Mỹ Phong, Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang |
0 |
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Chẳng lẽ bạn không biết có một giờ nửa đêm khi ai cũng phải tháo mặt nạ xuống? Bạn nghĩ rằng cuộc sống sẽ luôn cho phép nó bị chế nhạo sao? Bạn nghĩ bạn có thể trốn đi trong chốc lát trước nửa đêm để tránh được điều này? Hay bạn không hề sợ hãi khoảng thời gian ấy? Tôi đã thấy trong đời thực những người lừa gạt người khác lâu đến nỗi cuối cùng, bản tính chân thực của họ không thể được bộ lộ;… Trong mỗi người đều có điều gì đó ở một mức độ nhất định ngăn cản anh ta hoàn toàn minh bạch với chính mình; và có lẽ khi mức độ đó lên cao quá, anh ta có thể nối kết vào các mối quan hệ của cuộc đời vượt xa khỏi bản thân mình sâu đến nỗi hầu như không thể bộc lộ chính mình nữa. Nhưng người không thể bộc lộ chính mình cũng không thể yêu thương, và người không thể yêu thương là người bất hạnh nhất. "
Soren Kierkegaard
Sự kiện trong nước: Tối 13-4-1946, Hồ Chủ tịch đã đến thǎm một lớp bình dân học vụ ở phố Hàng Trống, Hà Nội. Trong cuốn hồi ký Những chặng đường lịch sử, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại lớp học đó như sau: "Bàn học là những cánh cửa kê tạm. Giáo viên là một người trẻ tuổi đeo kính trắng đang cầm phấn viết mấy chữ mẫu trên bảng đen. Người học thuộc nhiều lứa tuổi, ǎn mặc khác nhau. Những mái đầu cặm cụi. Mái tóc bạc phơ của một cụ già vận áo dài ta bên bộ tóc đen nhánh của một chú bé mặc quần cộc. Bác đứng chống gậy tre nhìn quang cảnh này tỏ vẻ rất xúc động. Bác khuyến khích mọi người và nói: "Cả người dạy và người học đều là những chiến sĩ trên mặt trận chống giặc dốt". Là người quan tâm tới việc chống nạn mù chữ và nâng cao trình độ vǎn hoá của nhân dân, Bác Hồ đã 13 lần đến thǎm các lớp bình dân học vụ và bổ túc vǎn hoá ở các đường phố, khu lao động và nhà máy tại Hà Nội.