Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Nhà, đất tọa lạc tại số 127/6C ( Số mới: 250/1) đường Lê Hồng Phong, Phường 4, thành phố Vũng Tàu (Nay là: Số 127/6C ( Số mới: 250/1) đường Lê Hồng Phong, Phường Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh) của bà Cổ Nguyệt Hằng, ông Lê Tuấn Khanh, bà Cổ Nguyệt Sang, ông Phạm Minh Hùng. Tài sản bán thi hành án. * Đặc điểm của nhà đất: + Về đất: thửa 555, tờ bản đồ 02, diện tích 262,2 m2, mục đích sử dụng đất ở đô thị, theo giấy CNQSH nhà ở và QSD đất ở số 7201040848 do UBND tỉnh BR-VT cấp ngày 09/5/2000 cho bà Cổ Nguyệt Hằng và bà Cổ Nguyệt Sang có diện tích 230 m2 và theo Giấy CNQSD đất số 310936 đứng tên bà Giang Kim Nhung, địa chỉ: 126/6C (số mới: 250/1) Lê Hồng Phong, P.4, TP Vũng Tàu có diện tích 262,2 m2 do UBND tỉnh BR-VT cấp ngày 08/10/1993 và Sơ đồ vị trí do Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai TP Vũng Tàu lập ngày 03/8/2022, đo vẽ theo hiện trạng có diện tích 262,2 m2. + Về nhà: 01 nhà 01 tầng + gác gỗ, diện tích sử dụng 58,3 m 2; 01 nhà 02 tầng loại ba, diện tích sử dụng 45,2 m 2; 01 nhà 01 tầng + gác gỗ, diện tích sử dụng 88,8 m 2. |
Nhà, đất tọa lạc tại số 127/6C ( Số mới: 250/1) đường Lê Hồng Phong, Phường 4, thành phố Vũng Tàu (Nay là: Số 127/6C ( Số mới: 250/1) đường Lê Hồng Phong, Phường Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh) của bà Cổ Nguyệt Hằng, ông Lê Tuấn Khanh, bà Cổ Nguyệt Sang, ông Phạm Minh Hùng, |
8.407.985.194 Đ |
840.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Cuộc sống tinh thần giống như cuộc sống thể xác có hít vào có thở ra, tâm hồn phải hấp thu tình cảm của tâm hồn khác mới thỏa mãn chính mình, sau đó mang tình cảm dồi dào hơn tặng lại cho mọi người. "
Balzac (Pháp)
Sự kiện trong nước: Sau khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, chiến tranh lan rộng ra nhiều vùng. Đời sống của chiến sĩ, nhất là những chiến sĩ bị thương gặp nhiều khó khǎn, thiếu thốn. Trong tình hình ấy, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định nhiều chính sách quan trọng về công tác thương binh liệt sĩ, góp phần ổn định đời sống tinh thần và vật chất của thương binh, gia đình liệt sĩ. Ngày 19-7-1947, Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập cơ quan Nhà nước của ta phụ trách công tác thương binh - đó là Bộ Thương binh và cựu binh. Bộ Thương binh và cựu binh có nhiệm vụ: Phát triển phong trào ủng hộ thương binh, xây dựng chính sách thương tật, hưu bổng, trợ cấp cho gia đình liệt sĩ, tìm việc làm cho thương binh; tổ chức các trại thương binh, an dưỡng cho thương binh; lập xưởng chế tạo dụng cụ chuyên môn cho thương binh... Những nǎm về sau Bộ Thương binh và cựu binh đổi tên là Bộ Thương binh. Và sau này Bộ Thương binh sáp nhập với Bộ Lao động để thành Bộ Lao động - thương binh và xã hội.