Thông tin liên hệ
[Tổng số: 63]
STT | Tên sở tư pháp | Địa chỉ | Giám đốc | Số chi nhánh | Số đấu giá viên |
---|---|---|---|---|---|
31 |
Số 36 Trần Phú, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng |
Đoàn Xuân Sơn |
7 |
15 |
|
32 |
Tầng III, Khối 6, phường Nam Cường, Thành phố Lào Cai, Tỉnh Lào Cai |
Lê Ngọc Quỳnh |
9 |
11 |
|
33 |
Số 623 Đường Bà Triệu, phường Đông Kinh, Thành phố Lạng Sơn, Tỉnh Lạng Sơn |
Hoàng Thúy Duyên |
4 |
5 |
|
34 |
Tầng 3, Nhà D, Trung Tâm Hành Chính - Chính Trị Lai Châu, Phường Tân Phong, Thành phố Lai Châu, Tỉnh Lai Châu |
Lê Thanh Hải |
1 |
2 |
|
35 |
Khu Liên Cơ 2, số 04 Phan Chu Trinh, phường Xương Huân, Thành phố Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa |
Nguyễn Thị Lan Phương |
7 |
1 |
|
36 |
Số 211 Trần Hưng Đạo, Thành phố Kon Tum, Tỉnh Kon Tum |
Phạm Đình Thanh |
7 |
13 |
|
37 |
Số 2 Nguyễn Công Trứ, phường Vĩnh Thanh, Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang |
Lâm Minh Công |
9 |
11 |
|
38 |
Số 19 đường An Vũ - Phường Hiến Nam, Thành phố Hưng Yên, Tỉnh Hưng Yên |
Nguyễn Đình Chung |
5 |
6 |
|
39 |
Số 566, Trần Hưng Đạo, Phường Phương Lâm, Thành phố Hòa Bình, Tỉnh Hoà Bình |
Bùi Thị Thúy Bình |
4 |
7 |
|
40 |
Số 02 Đường Ngô Quyền, khu vực 4, phường 5, Thành phố Vị Thanh, Tỉnh Hậu Giang |
Nguyễn Văn Quân |
5 |
7 |
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Tại sao tôi lại phải quan tâm về hậu thế? Hậu thế đã làm gì tôi chứ? "
Groucho Marx
Sự kiện trong nước: Nhà hoạt động tình báo Phạm Ngọc Thảo bị địch sát hại ngày 17-7-1965. Ông sinh nǎm 1922, quê ở tỉnh Bến Tre, tốt nghiệp tú tài ở Sài Gòn, theo học ngành công chính. Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia quân đội, trở thành cán bộ chỉ huy ở chiến trường tây Nam Bộ. Sau hiệp định Giơnevơ, ông ở lại miền Nam, dạy học ở Vĩnh Long thuộc địa phận giám mục Ngô Đình Thục (anh ruột Ngô Đình Diệm), quen thân với gia đình ông họ Ngô. Thục tin và phục Phạm Ngọc Thảo nên giới thiệu ông với Ngô Đình Diệm. Do đó ông làm việc trong quân đội Sài Gòn. Cuối nǎm 1963, ông Phạm Ngọc Thảo được thǎng đại tá, sau đó làm tuỳ viên vǎn hoá của Đại sứ Việt Nam cộng hoà tại Mỹ. Đầu nǎm 1965, ông bị gọi về nước vì chính quyền Sài Gòn phát hiện ông hoạt động tình báo.