Thông tin liên hệ
STT | Học viên | Quê quán (trước sáp nhập) | Quê quán (sau sáp nhập) | Xếp loại | Ngày sinh | Số CMND/hộ chiếu |
---|---|---|---|---|---|---|
641
|
||||||
642
|
||||||
643
|
||||||
644
|
||||||
645
|
||||||
646
|
||||||
647
|
||||||
648
|
||||||
649
|
||||||
650
|
||||||
651
|
||||||
652
|
||||||
653
|
||||||
654
|
||||||
655
|
||||||
656
|
||||||
657
|
||||||
658
|
||||||
659
|
||||||
660
|
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Tôi thấy rằng nỗi buồn phần lớn là những phút giây căng thẳng mà chúng ta thấy tê liệt vì không còn nghe được những cảm xúc kinh ngạc của mình đang sống. Bởi chúng ta đơn độc với sự hiện diện xa lạ đã bước vào mình; bởi mọi thứ ta tin tưởng và quen thuộc bị lấy mất trong chốc lát; bởi chúng ta đứng giữa sự dịch chuyển khiến ta không thể đứng yên. Vì thế mà khi nỗi buồn qua đi: sự hiện diện mới bên trong, sự hiện diện được bổ sung, đã bước vào tim ta, bước vào căn phòng sâu nhất và thậm chí không còn ở đó – đã ở trong máu ta rồi. Và ta không biết nó là gì. Ta có thể dễ dàng tin rằng không có điều gì xảy ra, và dù vậy ta đã thay đổi, như một ngôi nhà thay đổi vì khách đã bước vào. Chúng ta không thể nói ai đã đến, có lẽ sẽ không bao giờ biết được, nhưng có nhiều dấu hiệu cho thấy tương lai đã bước vào ta theo cách này để có thể thay đổi trong ta từ rất lâu trước khi nó xảy ra. Và vì thế điều quan trọng là chúng ta cần ở một mình và chú tâm khi buồn: bởi khoảng khắc tưởng chừng như không biến cố và bất động mà tương lai tiến vào ta gần với cuộc đời hơn bất cứ thời điểm ồn ào ngẫu nhiên nào mà nó xảy ra từ bên ngoài. Ta càng lặng yên, ta càng kiên nhẫn và rộng mở trong nỗi buồn của mình, sự hiện diện mới càng tiến vào trầm lặng và sâu lắng, và nó càng thuộc về ta và trở thành vận mệnh của ta nhiều hơn. "
Rainer Maria Rilke
Sự kiện trong nước: Đồng chí Nguyễn Duy Trinh sinh ngày 15-7-1910 tại tỉnh Nghệ An, qua đời năm 1985 tại Hà Nội. Tham gia cách mạng từ nǎm 1927 đến đầu nǎm 1932, đồng chí bị địch kết án tù khổ sai và đày đi Côn Đảo (từ 1935 đến 1945). Sau Cách mạng tháng Tám, đồng chí Nguyễn Duy Trinh lần lượt giữ nhiều chức vụ quan trọng: Ủy viên Trung ương Đảng (nǎm 1951), Bí thư Trung ương Đảng (nǎm 1955), Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (nǎm 1956), Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (từ nǎm 1965 đến 1980). Đồng chí là đại biểu Quốc hội từ khoá 1 đến khoá 7.