Thông tin liên hệ
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Khi bạn làm rơi một cái ly hoặc đĩa xuống sàn thì nó sẽ vỡ loảng xoảng. Khi cửa sổ bị vỡ, chân bàn bị gãy hay khi một bức ảnh rơi từ trên tường xuống, chúng đều tạo ra tiếng động. Nhưng với trái tim bạn, khi vỡ thì nó hoàn toàn im lặng. Bạn sẽ nghĩ vì nó quan trọng như vậy nên nó sẽ tạo ra tiếng động lớn nhất thế giới hoặc ít nhất cũng phải là một tiếng kêu vang báo hiệu như tiếng cồng hay tiếng chuông.Nhưng nó lại lặng lẽ và bạn gần như ước gì có một tiếng động nào đó làm bạn quên đi nỗi đau. "
Cecelia Ahern
Sự kiện trong nước: Ngày 6-5-1942, tại Tôkyô Chính phủ Pháp và Nhật ký kết hiệp ước về quan hệ kinh tế giữa Nhật và Đông Dương. Các vǎn bản được ký kết bao gồm: 1- "Hiệp ước về cư trú và hàng hải", vǎn bản này thoả thuận cho người Pháp, Nhật và người bản sứ được mua động sản, bất động sản, thuê nhà, kinh doanh, lập hội, học hành... và một số quyền "đồng đẳng với người bản quốc" như thông hành, cư trú, pháp luật, tố tụng... Vǎn bản cũng thoả thuận cho tàu biển của Pháp và Nhật được tự do và các hải cảng của Nhật và Đông Dương. 2. "Hiệp ước về quan thuế và thương mại". Vǎn bản này thoả thuận hàng hoá của Đông Dương xuất sang Nhật và ngược lại đều được hưởng một chế độ thuế quan nhẹ. Hiệp ước còn quy định các thể thức thanh toán giữa hai nước. Hai bản hiệp ước trên thực tế đã mở cửa cho Nhật xâm nhập kinh tế vào Đông Dương một cách mạnh mẽ. Như vậy Nhật ngày càng trở thành bạn hàng chủ yếu, có lúc gần như duy nhất của hoạt động ngoại thương Đông Dương trong đó có Việt Nam.