Thông tin học viên: PHẠM THỊ NGÂN

Số chứng chỉ
07-37/2022/ĐTCB-LD
Quê quán (trước sáp nhập)
Quê quán (sau sáp nhập)
Xếp loại
Ngày sinh
Số CMND/hộ chiếu

Bạn chưa đăng nhập
Để xem thông tin mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký nếu chưa có tài khoản.
Việc đăng ký rất đơn giản và hoàn toàn miễn phí.

Thông tin khoá học

Giảng viên đào tạo
NGuyễn Huy Thường
Người ký chứng chỉ
Nguyễn Thị Hiền Lương
Thời gian đào tạo
01/10/2022 - 03/10/2022
Ngày cấp chứng chỉ
06/10/2022
Chức vụ
Giám Đốc
Meey Map
lời chào
Chào Bạn,
Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để sử dụng hết các chức năng dành cho thành viên. Nếu Bạn chưa có tài khoản thành viên, hãy đăng ký. Việc này chỉ mất 5 phút và hoàn toàn miễn phí!

Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net

tháng 7 năm 2025
3
Thứ năm
tháng 6
9
năm Ất Tỵ
tháng Quý Mùi
ngày Quý Dậu
giờ Nhâm Tý
Tiết Bạch lộ
Giờ hoàng đạo: Tý (23-1) , Dần (3-5) , Mão (5-7) , Ngọ (11-13) , Mùi (13-15) , Dậu (17-19)

"Đây là bài kiểm tra không thể sai lầm. Hãy tưởng tượng bạn ở trong một tình huống chỉ có một mình, duy nhất một mình trên thế gian, và bạn được chọn một trong hai thứ: sách hay người. Tôi thường nghe người ta yêu quý sự cô độc của mình, nhưng đó chỉ bởi vì vẫn có con người ở đâu đó trên thế gian, dù là ở nơi xa xôi. Tôi không biết gì về sách khi tôi rời khỏi bụng mẹ, và tôi sẽ chết không phải với sách mà với bàn tay của một người khác trong tay mình. Thực ra tôi đôi lúc vẫn đóng cửa và đắm mình trong sách, nhưng chỉ bởi tôi có thể lại mở cửa và thấy có người nhìn mình. "

Martin Buber

Sự kiện trong nước: Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản sinh ngày 3-7-1917, quê ở làng Liễu Viên, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Năm 20 tuổi, ông đã làm phóng viên cho các tờ báo của Đảng như: Tin tức, Bạn dân... Năm 1939, một mình ông đạp xe đi vòng quanh Đông Dương, vừa đi vừa chụp ảnh. Ông đã tham gia khởi nghĩa ở Hà Nội, Thường Tín, Phú Xuyên (Hà Tây). Tháng 11-1945, ông được cử làm Trưởng phái đoàn thanh tra mặt trận Nam bộ. Sau 9 năm kháng chiến, trong đoàn quân từ Việt Bắc về tiếp quản Thủ Đô có nhà báo Nguyễn Bá Khoản. Ông đã nhanh nhạy ghi được những hình ảnh, những người vào thời khắc hiếm hoi của lịch sử như: Các cảnh đồng bào Hà Nội mít tinh trước Nhà hát lớn ngày 17-8-1945, cướp chính quyền ở phủ Khâm sai, lễ mừng đất nước độc lập tại Vườn hoa Ba Đình, hai chiến sĩ "Sao vuông" ôm bom ba càng chờ xe tăng Pháp ở Ngã Tư Hàng Đậu, những lính Pháp cuối cùng đi trên cầu Long Biên rút khỏi Hà Nội... Năm 1991, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản tổ chức triển lãm ảnh của mình lần đầu tiên. Hai năm sau, ông qua đời. Tháng 9-1996, Chủ tịch nước đã ký quyết định tặng giải thưởng Hồ Chí Minh cho 5 tác phẩm ảnh của Nguyễn Bá Khoản chụp Bác Hồ và kháng chiến.

Ra mắt DauGia.Net
Bạn đã không sử dụng site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây