Thông tin liên hệ
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Chia tay rồi mà vẫn còn yêu thì tính cách sẽ dần thay đổi cho giống với người đã bỏ ta mà đi, từng sở thích của họ cũng tự nhiên thành sở thích của ta, những câu họ hay nói, những món họ hay ăn, cả bài hát mà họ hay nghe, thậm chí là cách họ phản bội ta cũng trở thành cách ta phản bội người khác. Đó là cả một quá trình sao chép đầy dằn vặt và đớn đau. Chung quy cũng chỉ vì ta quá thương và quá nhớ. Rồi đánh mất cả bản thân mình. "
Phạm Anh Thư
Sự kiện ngoài nước: Ngày 4-5-1919, phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc nổ ra, mở đầu bằng cuộc biểu tình của 5000 học sinh yêu nước Bắc Kinh nhằm chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Cuộc biểu tình của học sinh Bắc Kinh đã nhanh chóng lôi léo đông đảo học sinh và các tầng lớp nhân dân trong nhiều thành phố xuống đường đấu tranh. Chính phủ quân phiệt Bắc Kinh tiến hành đàn áp, bắt giam hơn 1000 học sinh yêu nước. Ngày 3-6, biết tin khủng bố của bọn cầm quyền, công nhân Thượng Hải quyết định bãi công. Hưởng ứng cuộc bãi công của công nhân Thượng Hải, công nhân các ngành ở Thiên Tân, Nam Kinh, Vũ Hán cũng lần lượt bãi công, lôi kéo theo thương nhân bãi thị và học sinh bãi khoá, làm tê liệt mọi sinh hoạt trong các thành phố lớn. Phong trào bãi công to lớn và lan rộng của công nhân đã buộc Chính phủ Trung Hoa dân quốc phải thả tất cả các học sinh yêu nước bị giam giữ. Phong trào Ngũ Tứ đánh dấu thời kỳ giai cấp công nhân Trung Quốc đã trở thành lực lượng chính trị độc lập và bắt đầu bước lên vũ đài chính trị, tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc.