Thông tin liên hệ
STT | Học viên | Quê quán (sau sáp nhập) | Xếp loại | Ngày sinh | Số CMND/hộ chiếu |
---|---|---|---|---|---|
121
|
|||||
122
|
|||||
123
|
|||||
124
|
|||||
125
|
|||||
126
|
|||||
127
|
|||||
128
|
|||||
129
|
|||||
130
|
|||||
131
|
|||||
132
|
|||||
133
|
|||||
134
|
|||||
135
|
|||||
136
|
|||||
137
|
|||||
138
|
|||||
139
|
|||||
140
|
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Tôi nhận ra một điều rằng cuộc sống không có nghĩa gì nhiều nếu bạn không sẵn lòng đóng góp phần nhỏ bé của mình nhằm để lại cho con cháu chúng ta – tất cả con cháu chúng ta – một thế giới tốt đẹp hơn. Kẻ ngốc nào cũng có thể có con. Điều đó không khiến bạn trở thành một người cha. Chính lòng can đảm trong việc nuôi dạy đứa trẻ mới khiến bạn là một người cha. "
Barack Obama
Sự kiện trong nước: Nguyễn Thái Bình sinh nǎm 1948 ở tỉnh Long An. Do thông minh, học giỏi, nǎm 1966, sau khi đỗ tú tài, anh được sang học tập ở Mỹ. Trong thời gian ở Mỹ, anh đã gửi cho Tổng thống Mỹ Nichxơn, vạch trần những luận điệu hoà bình giả dối, xảo trá, tố cáo tội ác dã man của Mỹ xâm lược Việt Nam. Anh tham gia các cuộc biểu tình ở Mỹ chống chiến tranh ở Việt Nam, viết báo, làm thơ cổ vũ những người Việt Nam sống trên đất Mỹ hướng về Tổ quốc, thuyết phục những người Mỹ yêu chuộng hoà bình và công lý. Đầu tháng 2-1972, sau khi cùng các bạn học kéo đến tổng lãnh sự toán của Ngụy quyền miền Nam ở Xanphraxítcô phản đối sự đàn áp chính trị ở miền Nam, đòi trả lại tự do cho những người trong phong trào hoà bình ở Sài Gòn, anh và 6 sinh viên khác bị chính quyền Mỹ trục xuất về nước. Ngày 2-7-1972, khi máy bay vừa hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất thì chúng dùng súng bắn chết Nguyễn Thái Bình. Cái chết của anh đã làm trấn động dư luận và thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh của học sinh sinh viên miền Nam.